Thứ Ba, 12 tháng 10, 2010

Đến với " Đại lễ 1.000 năm Thăng Long- HN"

1. Triển Lãm  sinh vật cảnh:
Cuộc triển lãm sinh vật cảnh nhân dịp Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, diễn ra tại khuôn viên Bảo tàng Hà Nội và Trung tâm Hội nghị quốc gia ở Mỹ Đình. Vào đây, bạn không thể tìm nổi một tác tác phẩm có giá triệu đồng Việt Nam. Hầu hết chúng được định giá tiền tỉ và triệu đô.

Có thể nói, chưa từng có cuộc triển lãm sinh vật cảnh nào hoành tráng như cuộc triển lãm sinh vật cảnh nhân dịp Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, diễn ra tại khuôn viên Bảo tàng Hà Nội và Trung tâm Hội nghị quốc gia ở Mỹ Đình. Choáng váng, sốc, ngất xỉu... là những cảm xúc của du khách khi thưởng lãm những sinh vật cảnh đến từ mọi miền Tổ quốc được trưng bày ở Mỹ Đình.

Trên diện tích rộng vài chục ha được lấp kín bởi các loại sinh vật cảnh, là những thứ đẹp nhất, đắt nhất, đến từ mọi miền Tổ quốc. Các đại gia, giới chơi sinh vật cảnh "ủ" tác phẩm của mình bao nhiêu năm nay để rồi trưng ra nhân dịp ngàn năm có một này. 
Mô tả ảnh.

Mô tả ảnh.
Ngay cổng vào Bảo tàng Hà Nội là tác phẩm gỗ lũa hoành tráng có tên "Cửu Long Thành Cổ" - tức 9 con rồng tạo ra cổng thành của anh Phan Minh. Tác phẩm này làm bằng gỗ sao xanh, nặng 5 tấn. Mọi người chứng kiến đều trầm trồ vì vẻ đẹp của nó. Giá của tác phẩm này là... vô giá!  
Mô tả ảnh.
Tác phẩm "Ngư long bảo ngọc" nặng 22 tấn này đến từ Đắk Lắk. Đó là một khối ngọc tự nhiên hình rồng. Có người trả giá 5 tỉ đồng từ nhiều năm trước, song ông chủ Phạm Quốc Lương không có ý định bán. Cái giá của nó cũng phải tính bằng nhiều triệu USD
Mô tả ảnh.

Mô tả ảnh.
Tác phẩm "Tứ linh quy tụ" là một cây lũa sao xanh nặng 6 tấn, có tuổi hàng ngàn năm. Nếu hầu bao không có nhiều triệu đô thì xin đừng hỏi giá! 
Mô tả ảnh.

Mô tả ảnh.
Tác phẩm "Voi thần" đến từ Bắc Ninh không thể mua được bằng tiền. Chỉ có nhiều tiền mới hy vọng mua được! 
Mô tả ảnh.
Ông chủ Võ Ngọc Hà đến từ Lâm Đồng với dáng vẻ ngạo nghễ tuyên bố tác phẩm gỗ lũa hình con rùa này có giá 1 triệu USD.  
Mô tả ảnh.
Còn tác phẩm "trứng rồng" nhỏ bằng quả trứng gà so này, cũng của anh Võ Ngọc Hà, thì phải... 2 triệu USD. Đây là viên mã não hình quả trứng hoàn toàn tự nhiên. Khi xoay chuyển tứ phía, màu hồng bên trong đều lắng xuống dưới, giống như lòng đỏ trứng gà lắng xuống. Giá trị khủng khiếp của nó là ở chỗ đó. 
Mô tả ảnh.
Siêu cây cảnh "Ông Bụt" của đại gia Toàn "đô-la" ở Việt Trì cũng xuất hiện ở triển lãm. Siêu cây cảnh này đã được trả 25 tỉ đồng từ 3 năm trước, song anh chưa bán. Đại gia này không phát giá nó bao nhiêu vì anh không có ý định bán.  
Mô tả ảnh.
Siêu cây cảnh của Toàn "đô la" đã bị "đánh bẹp" bởi siêu cây của đại gia Phạm Gia Thịnh đến từ Hải Phòng. Anh phát giá cây này 1,5 triệu USD. 
Mô tả ảnh.
Cây sanh cổ "Đằng vân thập toàn" này của đại gia Phạm Gia Thịnh thì rẻ hơn. Nó chỉ có giá... 20 tỉ đồng mà thôi!  
Mô tả ảnh.
Mọi sinh vật cảnh trong diện tích mấy chục ha đều ngả mũ chịu thua giá trị của cây sanh "Mâm xôi con gà" của đại gia Thành "vàng". Đại gia này tuyên bố, ông nào không bỏ ra 120 tỉ, tức 6 triệu USD thì đừng hy vọng bứng cây về nhà.
Mô tả ảnh.
Tác phẩm lũa "Bát tiên quá hải" cũng khiến người xem phải vỡ tim khi biết giá của nó. 
Mô tả ảnh.
Tác phẩm lũa "Bát tiên quá hải" cũng khiến người xem phải vỡ tim khi biết giá của nó. 
Mô tả ảnh.
Cây dó bầu cao 6,8m chứa trầm 120 tuổi... 
Mô tả ảnh.
...và chiếc giường bằng gỗ dó bầu có chứa trầm hương đến từ Phú Yên này cũng là... vô giá. Chủ nhân của nó, nghệ nhân Võ Hiệp, tuyên bố không ai có thể mua được. Anh ta vất vả đem ra Hà Nội để các đại gia... thèm muốn. Anh này bảo, không đại gia nào có đủ tiền để được ngả lưng trên chiếc giường có một không hai này.  
Mô tả ảnh.
Khiêm tốn nhất về giá cả ở triển lãm có lẽ là chiếc trường kỷ đến từ Nghệ An. Nó được làm từ một cây gỗ nguyên khối khổng lồ, cỡ chục người ôm mới xuể. Giá của nó chỉ ít ỏi ở mức... 3 tỉ đồng. 
Mô tả ảnh.
Giản dị nhất có lẽ là cây thông có tên "Đôi bờ" đến từ Quảng Ngãi. Cây thông này cực kỳ đặc biệt vì nó nảy rễ từ thân khi thân cây gác ở "bên kia bờ". Giá của nó chỉ là 1,7 tỉ đồng. Theo chủ nhân cây thông, đã có mấy đại gia ra giá 1,4 tỉ, song anh chưa bán. Cứ phải đúng 1,7 tỉ mới chuyển nhượng

<Meta http-equiv=content-typecontent-"text/html;charset="UTF-8>

2.Lần đầu tiên công bố bảo vật Hoàng cung


Sau hơn 50 năm được bảo quản tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, những bảo vật tượng trưng cho quyền lực của triều đại phong kiến như kim ấn, ngọc tỷ truyền quốc, bảo kiếm... lần đầu được giới thiệu tới công chúng sáng 9/10.


Hoàng cung vốn bí ẩn với với người dân và bảo vật trong hoàng cung lại càng bí ẩn. Hàng trăm năm qua, không nhiều người biết đến và được chiêm ngưỡng những bảo vật này. Chính vì vậy, những bảo vật từ hoàng cung các triều đại phong kiến Việt Nam luôn phủ một bức màn bí ẩn, thậm chí nhiều người cho rằng chúng đã không còn tồn tại hoặc đang nằm ở các bảo tàng, bộ sưu tập trên thế giới, hoặc ngộ nhận một số đồ dùng thông thường trong cung đình là bảo vật hoàng cung.
Qua nhiều thăng trầm của lịch sử, từ năm 1959 đến nay, hàng trăm bảo vật của triều đại Lê, Nguyễn như ấn vàng, kiếm vàng, sách vàng, đồ ngự dụng bằng vàng, ngọc... vẫn còn được bảo quản, gìn giữ nguyên vẹn tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam. Đây là những bảo vật vô giá của nhân dân Việt Nam, không những chứa đựng giá trị lịch sử phong phú mà còn phản ánh tài nghệ khéo léo của các nghệ nhân cung đình qua từng thời đại.
Tại lần trưng bày đầu tiên, dù số lượng bảo vật không nhiều, nhưng để đảm bảo an ninh, Bảo tàng Lịch sử đã nhập tủ trưng bày bằng kính 2 lớp dày 12 ly, đóng mở bằng mật khẩu, bục bệ bằng thép 2 lớp. Phòng trưng bày cũng được lắp camera quan sát 24/24h.
Các vị quan khách tham quan tủ trưng bày mũ vàng của vua triều Lê, Nguyễn.
Do lần đầu được chiêm ngưỡng những bảo vật này nên hàng trăm người dân đã chen cứng trong phòng trưng bày và đua nhau ghi lại những hình ảnh đáng nhớ.
Mũ vàng triều Nguyễn (thế kỷ 19) nặng hơn 700 gam.
Mũ vàng triều Nguyễn (thế kỷ 19), nặng 660 gam, được gắn nhiều họa tiết bằng vàng.
Cận cảnh đỉnh mũ.
Phía sau mũ cũng được trang trí tinh xảo.


Ấn, kiếm vàng triều Nguyễn


Từ trái qua phải: Ấn vàng "Sắc mệnh chi bảo" bằng vàng ròng nặng 8,5 kg, đúc năm Minh Mạng 8 (1827); ấn ngọc "Đai Nam Thu thiên vĩnh mệnh truyền quốc tỷ" của triều Nguyễn; ấn "Quốc gia tín bảo" đúc bằng vàng, nặng gần 5 kg vào niên hiệu Gia Long.
Ấn "Sắc mệnh chi bảo" gồm 2 cấp, có hình vuông, trên có hình rồng đầu ngẩng, 2 sừng dài, đuôi xòe 9 dải hình ngọn lửa, lưng ấn khắc hai dòng chữ Hán: “Thập tuế hoàng kim nhị bách nhị thập tam lạng lục tiền - Minh Mạng bát niên thập nguyệt cát nhật tạo”. (Nghĩa là: Vàng 10 tuổi nặng 223 lạng 6 tiền - đúc vào ngày lành tháng 10 năm Minh Mạng thứ 8, 1827).
Kiếm vàng triều Nguyễn thế kỷ 19 (bên trên) và kiếm vàng "An dân bảo kiếm" năm Khải Định (1916-1925) ở bên dưới.
Các họa tiết chạm khắc tinh xảo trên kiếm.


Chén ngọc, chậu vàng, sách vàng


Bộ chén ngọc khảm vàng triều Nguyễn.
Chậu vàng của triều Nguyễn, năm Duy Tân 5 (1911), trọng lượng 1,4 kg.
Đài vàng cẩn ngọc triều Nguyễn thế kỷ 19.
Cuốn sách vàng chế tác năm Gia Long thứ 5 (1806) có trọng lượng 2,1 kg.
Tiến Dũng
3. Cận cảnh lễ hội lớn nhất lịch sử:
Đại bác, máy bay trực thăng và những hàng quân diễu binh thẳng tắp đã tạo nên không khí hào hùng tại quảng trường Ba Đình sáng 10/10.
> Hào khí Việt Nam tại quảng trường Ba Đình/ Trắng đêm trên hè phố chờ xem diễu binh/ Leo mái nhà, trèo cây xem diễu binh/ Cụ rùa hồ Gươm nổi sáng 10/10/ Hà Nội tắc nghẽn sau lễ diễu binh
 
* Clip diễu binh của quân đội, công an
* Clip diễu hành của khối đoàn thể
* Người dân hò reo cổ vũ đoàn diễu binh
Lễ rước đuốc từ Bảo tàng Hồ Chí Minh về Quảng trường Ba Đình lúc 8h.
10 trực thăng kéo theo cờ Đảng, cờ Tổ quốc và biểu trưng nghìn năm Thăng Long bay trên bầu trời Quảng trường Ba Đình.
Mở màn lễ diễu binh, diễu hành là xe nghi trượng rước Quốc huy, tiếp theo là ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Khối hồng kỳ tiến qua lễ đài.
Xe chỉ huy, trung tướng Nguyễn Văn Thành, Phó tổng Tham mưu trưởng - anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân dẫn đầu đội hình diễu binh.
Lần lượt các binh chủng diễu binh qua lễ đài trong tiếng quân nhạc hào hùng.
Lực lượng Lục quân.
Phòng không không quân.
Khối sĩ quan nữ thông tin.
Đặc công.
 
3.Cận cảnh lễ diễu binh lớn nhất lịch sử (2)
 
* Clip diễu binh của quân đội, công an
* Clip diễu hành của khối đoàn thể
* Người dân hò reo cổ vũ đoàn diễu binh
Bộ binh.
Lực lượng cảnh sát biển.
Nữ cảnh sát giao thông.
Khối nam dân quân tự vệ.
Nữ dân quân tự vệ.
Tiếp theo là các đoàn diễu hành của khối tổ chức, đoàn thể.
Lực lượng cựu chiến binh.
 
4.Cận cảnh lễ diễu binh lớn nhất lịch sử (3)
 
* Clip diễu binh của quân đội, công an
* Clip diễu hành của khối đoàn thể
* Người dân hò reo cổ vũ đoàn diễu binh
Đại diện các dân tộc Việt Nam.
Khối các doanh nhân VN.
Hội liên hiệp phụ nữ VN.
Khối thanh niên, sinh viên.
Các tiết mục ca múa nhạc.
Màn thả bóng bay kết thúc lễ mít tinh hoành tráng, ấn tượng.
Hoàng Hà
 



 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
z
 
 

 
Cận cảnh 'Con đường gốm sứ' lập kỷ lục Guiness
Dài gần 3.950m, diện tích 7.000m2, với 21 trường đoạn tái hiện dòng chảy lịch sử Việt Nam, bức tranh gốm sứ ven sông Hồng tạo một điểm nhấn đặc biệt dịp đại lễ 1000 năm Thăng Long.
> 'Con đường gốm sứ' đạt kỷ lục Guiness
Bức tranh gốm dài nhất thế giới trên đường Yên Phụ (Hà Nội) do họa sĩ Nguyễn Thu Thủy thiết kế chuẩn bị hoàn thành vào đầu tháng 10 nhân dịp kỷ niệm nghìn năm Thăng Long - Hà Nội.
Bức tranh gốm có 21 trường đoạn chạy dài từ cửa khẩu An Dương đến cửa khẩu Vạn Kiếp theo các chủ đề: tôn vinh di sản nghệ thuật của cha ông từ Đông Sơn qua Lý, Trần, Lê, Nguyễn; tái hiện các hoa văn đặc trưng và tiêu biểu trên thổ cẩm...
Con đường gốm sứ đẹp đặc biệt bởi những bức tranh của các em nhỏ được các nghệ nhân gốm miêu tả lại.
Bức tranh gốm trên đường Yên Phụ.
Nhìn từ xa, con đường gốm sứ đẹp rực rỡ.
Hình ảnh nghìn năm Thăng Long - Hà Nội được in dấu.
Hình ảnh trống đồng cùng những họa tiết độc đáo.
   Một cảm giác thư thái khi dạo qua.

     Những hình ảnh độc đáo trên bức tranh gốm sứ
 
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét